Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Dân chủ không thể đồng hành cùng Điều 4 Hiến pháp


Hiến pháp Việt nam-Sự lựa chọn giữa Dân chủ và Chuyên chính

Nhà báo Trần Định
Nguyên PV, BTV chính, VNP- TTXVN
Nghệ sĩ nhiếp ảnh



Với sự công bố trên BauxitVN (ngày 22-1-2013) của  KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 cuả NHÓM CHUYÊN GIA TRÍ THỨC VIỆT NAM SOẠN THẢO và DỰ THẢO HIẾN PHÁP 2013 hoàn thiện 19-1-2013, cùng với việc việc lưu hành trên báo chí chính thống bản dự thảo sửa đổi 2013 của Hiến pháp 1992, Nhân dân Việt nam thực sự đứng trước sự chọn lựa giữa Dân chủ và Chuyên chính. “Chuyên chính” ở đây là mỹ từ mà các nhà chính trị Marx-Lenin dùng ( ví dụ ,trong cụm từ Chuyên chính Vô sản) để che dấu nghĩa thật là “độc tài”. Như GS.TSKH Trần xuân Hoài trong bài Hành trình Hiến pháp Việt nam dưới góc nhìn khoa học” đăng trên Tạp chí Tia sáng , đã viết : “Nên nhớ rằng,  “chuyên chính” là xuất xứ từ nguyên gốc Latin “Dictatura” ,trong mọi ngôn ngữ thông dụng đều có duy nhất một nghĩa  là “Độc tài” đối nghịch với “Dân chủ -Democracy”  ,rất phản cảm trong xã hội văn minh . Vì là từ mượn , trong tiếng Việt, nhờ sử dụng thủ thuật “từ đồng nghĩa- Synonyms” cùng gốc Hán- Việt nên chữ “Chuyên chính” đã được dùng thay cho chữ “Độc tài” ,và do vậy không gây phản cảm trong xã hội Việtnam.”.


Sự biến mất dần của dân chủ trong xã hội Việt nam hiện nay là một điều hiển hiện

Nội dung “dân chủ” trong hành trình Hiến pháp Việt Nam có nhiều biến đổi


SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NỘI DUNG "DÂN CHỦ" TRONG HÀNH TRÌNH HIẾN PHÁP


Nội dung “dân chủ” trong hành trình Hiến pháp Việt Nam có nhiều biến đổi